Cách Quấn Cựa Gà Nòi Tránh Gãy Và Tụ Máu Bàn Chân

Gà nòi với vẻ đẹp độc đáo luôn là điều thu hút với các anh em đam mê đá gà. Đây cũng là “chiến binh” tuyệt vời giúp anh em có những trận đá gà đầy kịch tính. Cùng Alo789 tìm hiểu về giống gà này cũng như cách quấn cựa gà nòi chuẩn kỹ thuật nhé!

Giới thiệu về giống gà nòi

Giới thiệu về giống gà nòi
Dáng vẻ dũng mãnh của gà nòi cùng khả năng thi đấu đỉnh cao

Gà nòi còn có tên gọi khác là gà chọi hoặc gà đá. Ở Việt Nam mỗi địa phương đều có những giống gà nòi nổi tiếng. Một số địa phương nổi tiếng với truyền thống nuôi gà chọi, như Bắc Giang, Hải Phòng, Vân Hồ (Hà Nội). Ở miền Trung có một số tỉnh nuôi gà danh tiếng như gà chọi Phan Rang (Ninh Thuận), gà chọi Vạn Giã (Khánh Hòa) hay Gà Sông Vệ (Quảng Ngãi). Ở miền Nam có gà nòi Cao Lãnh (Đồng Tháp) gà Chợ Lách (Bến Tre)…

Mặc dù các giống gà nòi từng vùng có đặc trưng riêng nhưng đều có khả năng chiến đấu quyết liệt. Bởi vậy thường được nhiều anh em mê đá gà lựa chọn nuôi, huấn luyện.

Gà nòi được đánh giá cao về khí chất cương mãnh, dáng vẻ hùng dũng và tính chiến đấu kiên cường. Nhìn chung loài gà này sẽ mang những đặc điểm cơ bản sau:

  • Về ngoại hình: Sở hữu bộ lông xám có xen vệt đỏ lửa và xanh biếc. Vóc dáng cao ráo và dũng mãnh. Chân và cổ dài. Thịt đỏ rắn rỏi. Mào kép đỏ tía. Đặc biệt gà nòi trống còn sở hữu phần cựa sắc dài cần được cách quấn cựa gà nòi chuẩn.
  • Ra đòn chắc chắn, mạnh mẽ và quyết liệt.
  • Tính chiến đấu cao và sở hữu nhiều miếng đánh hiểm hóc

Hướng dẫn băng cựa gà nòi chuẩn kỹ thuật

Hướng dẫn băng cựa gà nòi chuẩn kỹ thuật
Hình ảnh về cách băng cựa gà chọi (gà nòi)

Không phải người nuôi gà nào cũng biết cách quấn cựa gà nói. Những anh em mới bắt đầu chăm sóc gà có thể tìm hiểu những kiến thức sau để nắm được kỹ thuật này:

Thời điểm quấn cựa gà nòi

Quấn cựa gà đúng thời điểm không chỉ giúp bảo vệ sức khỏe gà mà còn tăng khả năng chiến đấu, hạn chế tổn thương cho gà. Anh em cần nắm được lúc nào băng cựa thịt (băng cựa chân gà) và băng cựa sắt (sử dụng cựa tròn hoặc cựa dao). Cụ thể:

Trước khi tham gia đá gà

Trước khi thi đấu thì việc băng cựa là điều vô cùng cần thiết. Cựa sắt sẽ là loại được áp dụng trong trường hợp này. Cách quấn cựa gà nòi chuẩn kỹ thuật không chỉ tăng sức mạnh chiến đấu mà còn bảo vệ gà khỏi bị thương. Bí quyết là nên băng cựa gà đủ chắc nhưng không quá chặt, làm ảnh hưởng đến chân và da gà.

Trong quá trình tập luyện cho gà

Khi tập luyện để chiến đấu, gà nòi có thể va chạm với các vật cứng hoặc va vào nhau dẫn đến bị thương. Bởi vậy việc băng cựa sẽ giúp giảm bớt nguy cơ này.

Quấn khi gà mọc cựa mới

Khi gà mọc cựa mới thì cách quấn cựa gà nòi là cần thiết để đảm bảo an toàn khi gà di chuyển và vận động. Nguyên nhân do cựa mới mọc rất sắc. Nếu không băng lại gà có thể tự làm mình bị thương hoặc gây tổn thương cho chủ.

Khi gà bị chấn thương

Trường hợp cựa gà bị gãy hoặc bị cắt, việc băng chuẩn kỹ thuật sẽ ngăn chảy máu và giúp vết thương mau lành hơn. Cựa nằm phía gần chân gà, có nhiều vi khuẩn tập trung nên nếu không băng kịp thời sẽ dễ bị nhiễm trùng.

Khi gà trong giai đoạn hồi phục sau trận đấu

Sau khi thi đấu cựa gà có thể bị thương hoặc yếu đi. Do đó việc băng cựa trong thời gian này sẽ giúp cựa gà phục hồi sức khỏe nhanh hơn.

Cách quấn cựa gà nòi chuẩn xác cho anh em sư kê

Cách quấn cựa gà nòi chuẩn xác cho anh em sư kê
Một chiến kê có bộ cựa chuẩn sẽ cho những đòn đá mạnh

Việc băng cựa gà không quá khó nhưng yêu cầu người nuôi gà cần phải thực hiện thường xuyên để tích lũy kinh nghiệm. Bởi vậy, anh em cần luyện tập nhiều lần để quấn cựa cho gà chiến thật chính xác 

Để đảm bảo chiến kê của mình có bộ cựa mạnh mẽ, được quấn chuẩn kỹ thuật thì anh em có thể thực hiện theo các bước cơ bản dưới đây:

Làm sạch cựa

  • Bước 1: Rửa sạch cựa với nước. Sau đó sát khuẩn bằng cồn y tế hoặc dung dịch sát khuẩn khác.
  • Bước 2: Đảm bảo cựa khô ráo trước khi quấn. Anh em có thể dùng khăn hoặc bông y tế để lau khô, đảm bảo giữ an toàn và vệ sinh. 
  • Bước 3: Sử dụng băng cựa gà chuyên dụng hoặc gạc y tế sạch để băng cựa.

Cách quấn cựa gà nòi

Bước 1

Anh em dùng băng gạc quấn từ phần gần mép của cựa lên trên. Xoắn vòng quanh đến gần phần lưỡi cựa. Đối với cựa sắt cần đảm bảo cựa nằm ở mép ngoài của sợi gân. Trường hợp sau khi quấn cựa vẫn có khe hở, anh em có thể dùng đầu thuốc lá chêm vào. 

Lưu ý khi quấn cựa sắt phải đảm bảo chọn size cựa phù hợp với chân của gà. Cựa quá chặt hoặc quá lớn đều gây khó khăn cho gà khi di chuyển cũng như chiến đấu.

Bước 2

Cách quấn cựa gà nòi xong, sử dụng keo dán hoặc băng dính y tế để giữ cố định cựa. Nên quấn 4 vòng phía trên và 2 vòng phía dưới, đảm bảo cựa không bị bung hoặc rách trong quá trình sử dụng.

Bước 3

Sau khi hoàn thành quấn cựa, anh em nên thả cho gà đi lại. Quan sát xem gà vận động có thoải mái hay không. 

Khi nào nên thay băng cựa?

Trong các trường hợp sau anh em cần thay băng cựa mới cho chiến kê của mình:

  • Thay băng cựa sau mỗi trận đấu hoặc sau khi gà bị chấn thương.
  • Thay khi băng cựa bị hỏng hoặc bị tuột không còn chắc chắn.
  • Thay khi băng bị ướt hoặc bị bẩn để đảm bảo vệ sinh và an toàn. 
  • Gà chọi sau khi đấu xong thì nên tháo băng để chân chúng hoạt động lại bình thường.

Kết Luận

Với những chia sẻ trên mong rằng sẽ giúp các anh em biết cách quấn cựa gà nòi chuẩn xác. Liên quan đến cách nuôi gà chiến hay đào tạo chiến kê có kỹ năng tốt nhất. Thì vẫn còn khá nhiều kiến thức khác mà sư kê cần học hỏi thêm mỗi ngày. Chúc anh em sẽ nâng cao được kỹ năng chăm sóc gà chọi hiệu quả nhé!

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

X
X